Author Archives: vncfdgroup

Vietnames Computational Fluid Dynamics

Bài 7: Âm học hai chiều

(Qua một thời gian gián đoạn, hiện VnCFD đang tiếp tục dịch các bài còn thiếu trong quyển sách “Khí động lực học tính toán – Lý thuyết và ứng dụng” của Godunov S.K. Các bài dịch sẽ được đăng hằng tuần. Chúng tôi sẽ rất vui mừng khi nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc.)

Phương trình sóng âm hai chiều. Lưới sai phân vuông. Định luật bảo toàn ở dạng sai phân. Tính toán các đại lượng hỗ trợ (“đại lượng lớn”) bằng phân rã gián đoạn. Đặt điều kiện biên. Tính đại lượng “lớn” trên biên.

Sơ đồ sai phân (2.5) được viết trong bài 2 để tính tích phân phương trình âm học một chiều khá đơn giản, tuy nhiên nó không hoàn toàn tầm thường khi áp dụng cho trường hợp hai hay ba chiều….
Bài 7: Âm học hai chiều

Bài 4. Sự chảy bao bản phẳng

Trong bài này ta xem xét bản phẳng nằm trong dòng chất lỏng. Giả sử rằng dòng siêu âm chảy bên trên mặt phẳng cố định với vận tốc cho trước. Bản phẳng kết thúc tại điểm…Bài4

Bài 5. Quá trình chảy bao tấm chắn cong lồi

Để có được ý tưởng rõ nét nhất về hình ảnh thu được trong quá trình chảy bao quanh một tấm chắn cong lồi, đầu tiên chúng ta sẽ xem xét một đường dòng thu được trong quá trình chảy bao quanh một góc tù…Bài 5

Bài 3. Dòng chảy siêu âm của khí khi vận tốc dòng tăng liên tục.(Dòng chảy Pran-tơ Mai-ơ)

Ở bài này, ta sẽ xem xét dạng đơn giản nhất của dòng chảy siêu âm của khí — dòng chảy tịnh tiến đều. Khi đó các phần tử chất lỏng chuyển động theo những đường song song với vận tốc không đổi. Quỹ đạo của các phần tử khí chính là những đường dòng không cắt nhau….Bài 3

Bài 1. Ống phun siêu âm

.Ống phun siêu thanh, hay còn gọi là ống Laval, trong đó dòng khí được
biến đổi sao cho vận tốc chảy lớn hơn vận tốc âm thanh….
bai1-4